Thứ Tư, 8 tháng 1, 2014

Thông điệp 2014

Nhật ký – số 2
Về thông điệp đầu năm 2014
của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Trung
Hà Nội 05-01-2014
nguyentrung-vt.blogspot.com


          Đọc thông điệp này và suy nghĩ miên man, tôi quên khuấy việc qua tivi đi thăm các quốc gia trên thế giới lúc đón chào năm 2014, cũng không theo dõi được đất nước ta bước sang năm 2014 như thế nào…

Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2014

Toàn văn bản gốc bài đăng nhiều kỳ trên
Tia Sáng, VietnamNet, và nhiều báo khác

Biết mình, biết người§

Suy nghĩ thực hiện Nghị quyết Đại hội X


Nguyễn Trung


          Năm 2006 nước ta có 2 sự kiện đặc biệt quan trọng: Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định quyết tâm phấn đấu đưa nước ta thoát khỏi số phận nước nghèo vào năm 2010·, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - nếu đàm phán thành công. Về nhiều mặt đây là sự cam kết với chính mình và cam kết với cả thế giới: Việt Nam quyết tâm bước vào một thời kỳ phát triển mới.

Thứ Sáu, 3 tháng 1, 2014

Suy nghĩ về phát triển nguồn nhân lực
ở nước ta
Nguyễn Trung
(Bản chỉnh sửa để đăng trong kỷ yếu)
Hà Nội 10-2007

          I. Đặt vấn đề:

          Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước. Hơn nữa, phát triển nguồn nhân lực đang trở thành đòi hỏi bức thiết hàng đầu trên chặng đường công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay của đất nước, chặng đường nước rút – vì thời gian từ nay đến năm 2020 không phải là dài.  Bài viết này cố gắng nêu lên một số suy nghĩ ban đầu với cách nhìn như vậy§.
Bàn về Vốn xã hội

Nguyễn Trung
Hà Nội, tháng 4 -2006


          Vốn xã hội đang trở thành một vấn đề ngày càng được quan tâm ở nước ta, đặc biêt là để huy động và phát huy tốt hơn nữa mọi nguồn lực của đất nước cho sự nghiệp xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là điều đáng mừng.

Trước khi bàn, xin khoanh lại: Vốn được hiểu là những gì đã có sẵn, ở trong quỹ, trong kho hay ở đâu đấy... - được tích lũy hay tạo nên từ sự vận động nào đó trong một quá trình, thiếu đặc tính có sẵn này (instantiated) thì không thể gọi là vốn. Trong phạm vi bài này, khái niệm vốn liên quan chủ yếu đến câu chuyện kinh tế - xã hội.
  Tham nhũng - tiếp cận từ phía hệ thống

Hà Nội, tháng 7 - 2006


Nguyễn Trung


          Chống tham nhũng đang là vấn đề cả nước bức xúc, cả nước đều quyết tâm chống – trừ những kẻ có điều kiện thực hiện tham nhũng. Câu chuyện thời sự hơn là chống như thế nào?

          Góp phần tìm câu trả lời, bài viết này xin đi vào hai vấn đề chính:

-         Đánh giá tình trạng tham nhũng ở nước ta.
-         Chống như thế nào?
Nguyễn Trung


Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2012

         
                   Kính gửi      ông Nguyễn Phú Trọng
                                      Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam



          Thưa ông,


          Đọc tin Brazil hủy chuyến đi thăm chính thức của Ông với cương vị người đứng đầu Đảng Cộng Sản Việt Nam và trên thực tế trong hệ thống chính trị nước ta cũng là người đứng đầu đất nước, tôi thực sự ngỡ ngàng đến tê tái, vì điều này chưa hề xảy ra trong lịch sử ngoại giao nước ta kể từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Thật lòng tôi cảm thấy bị làm nhục. Theo tin của TTXVN, lý do hủy là do phía Brazil có khó khăn đột xuất.
Nguyễn Trung

Hà Nội, ngày 19-02-2013

Thư ngỏ

Kính gửi

-         Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,
-         Toàn thể Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt nam,
-         Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


 Kính thưa,

                Tôi là Nguyễn Trung, 78 tuổi, trú tại 10(60A) ngõ 45A, phố Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội. Với tư cách là một trong những người tham gia Kiến nghị của 72 nhân sỹ trí thức về việc sửa đổi Hiến pháp[1] (gọi tắt: Kiến nghị 72),  xin được phép trình bầy một số suy nghĩ của tôi liên quan đến việc sửa đổi Hiến pháp đang được lấy ý kiến nhân dân cả nước

Một là, tôi nghĩ rằng sau 37 năm độc lập thống nhất, lần đầu tiên đất nước lại đứng trước nhiều nguy cơ lớn. Đó là:

-         Cuộc khủng hoảng toàn diện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa hiện nay đất nước đang lâm vào khoảng một thập kỷ nay trầm trọng đến mức đe dọa sự mất còn chế độ chính trị và Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN). Điều này cũng có nghĩa cuộc khủng hoảng này đe dọa nghiêm trọng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, kìm hãm sự phát triển của đất nước. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phải báo cáo tình hình này trước cả nước tại Hội nghị Trung ương 4 khóa XI, Bộ Chính trị nhận trách nhiệm về mình và đã xin lỗi trước cả nước và toàn Đảng.  

Viễn tưởng
Nguyễn Trung

Lời nói đầu
Trong khi viết bài “Việt Nam và vấn đề sử dụng người tài trong giai đoạn hiện nay (Thời Đại Mới – số 22, tháng 8 – 2011), như một tất yếu khách quan, tôi đụng chạm phải nhiều vấn đề nóng bỏng trong bối cảnh đất nước đang đứng trước ngã ba đường, hoặc là.., hay sẽ là…. Ngay lập tức tôi bị thôi thúc: Phải nói suy nghĩ của mình về những câu hỏi tự mình đặt ra trong bài viết này. Lẽ đơn giản tôi không được phép chỉ đóng vai “người bình luận”.   
Tôi dự định sẽ tìm cách trình bày tập trung những suy nghĩ của mình liên quan đến những câu hỏi đề ra vào 3 bài viết tiếp theo:
  • “Đất nước đang đứng trước bước ngoặt bất khả kháng như một định mệnh”
  • “Suy nghĩ về sự nghiệp duy tân đất nước”
  • “Đảng Cộng Sản Việt Nam phải giành lại vai trò lãnh đạo bị đánh mất”
Với tất cả nỗ lực, tôi cố bám sát thực tế nghiệt ngã, chỉ để tìm ra những khả năng khả thi tối thiểu có thể có trong tình hình hiện nay cho việc giải quyết một số vấn đề hệ trọng đất nước. Tuy nhiên với nhiều lý do xác đáng, sẽ có những câu hỏi khó hoặc đến nay tôi chưa thể trả lời được. Vì những lẽ này, cả ba bài dự định viết này sẽ có cái tựa đề chung là Viễn tưởng.  
Sự thôi thúc trong thâm tâm khiến tôi bỏ qua mọi hạn chế và ngần ngại của bản thân, liều lĩnh viết ra 3 bài viết này với hy vọng sẽ nhận được sự trao đổi rộng rãi trong dư luận. 
Tất cả vì tổ quốc yêu dấu của chúng ta.


 Bài 3


Đảng Cộng Sản Việt Nam phải giành lại
vai trò lãnh đạo bị đánh mất -
 
hay là 
Hoang tưởng?
Nguyễn Trung


Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010

          Kính gửi đồng chí Nguyễn Phú Trọng,

          Chào đồng chí, tôi xin lấy tư cách đảng viên trao đổi ý kiến với đảng viên viết thư riêng này gửi đồng chí, trước hết vì những nỗi lo trong lòng về tình hình đất nước hiện nay và về Đảng, sau nữa vì có thể đồng chí sẽ là Tổng bí thư khóa Đại hội XI, - mà nếu không phải như vậy đi nữa, thì đồng chí nào khác làm Tổng bí thư, đồng chí và các đồng chí trong Bộ Chính trị khóa  X và XI cũng nên quan tâm những điều tôi xin trình bầy dưới đây.

Thứ Năm, 2 tháng 1, 2014

Sự lựa chọn nào dành cho Việt Nam đây?
(Ghi lại tâm sự với người bạn già chí cốt)

Nguyễn Trung


Hỏi: Cái thế giới này xoay như chong chóng, cứ theo gió lúc ngược, lúc xuôi, chẳng biết đằng nào mà lần, theo anh làm sao bây giờ? 
Trả lời: Anh không bắt thế giới ngừng xoay được, lại càng không thể bắt nó xoay theo ý mình. Vậy chỉ còn một cách: Tạo ra được cái nhìn xác thực sự vận động không ngừng của địa kinh tế và địa chính trị toàn cầu luôn luôn như một đòi hỏi tất yếu.  Để không thụ động rơi vào nguy cơ, không bị lạc lõng trên trường quốc tế, và đặc biệt quan trọng là để tìm ra khả năng biến nguy cơ hoặc thách thức thành thời cơ, nhất thiết phải hiểu rõ từng giai đoạn vận động của thế giới. 
Hà Nội, ngày 03-10-2012
Nguyễn Trung

                                      Kính gửi
-         Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư BCHTƯ Đảng Cộng Sản Việt Nam
-         Các Ủy viên Bộ Chính trị BCTƯ ĐCSVN
-         Các Ủy viên BCHTƯ ĐCSVN đang họp Hội nghị Trung ương 6 khóa XI

Kính thưa các Đồng chí,
          Hội nghị Trung ương 4 khóa XI đề ra vấn đề tự phê bình và phê bình (TPB&PB), nhằm bước đầu khắc phục những yếu kém và tha hóa trong Đảng đã đến mức thách thức sự mất/còn của Đảng và của chế độ chính trị (như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhận định). Đây là quyết định đúng, không mới, song làm thành một đợt quy mô, từ trên xuống.
1

Phải chặn đứng nguy cơ tái diễn kịch bản
Thành Đô 1990

Nguyễn Trung
Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam kể từ sau khi đất nước đã hoàn thành sự
nghiệp độc lập thống nhất ngày 30-04-1975 cho đến hôm nay, sự kiện hội nghị bí
mật Thành Đô tháng 9-1990 giữa hai đoàn đại biểu cấp cao hai nước Việt – Trung
để bình thường hóa quan hệ là một thất bại nhục nhã của nước ta, bẻ ghi con đường
phát triển của nước ta dẫn đến tình hình đất nước như hôm nay: Một lần nữa Trung
Quốc lại trở thành mối uy hiếp trực tiếp và nguy hiểm nhất đối với độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và con đường phát triển của nước ta.
Vượt lên nỗi sợ
(Viết theo những tài liệu và thông tin sưu tầm được)
Nguyễn Trung



Chú giải:

“Hòa bình trên thế giới không thể chia cắt được. Bất kỳ ở đâu  nếu các thế lực  tiêu cực mạnh hơn lực lượng tích cực, tất cả chúng ta đều bị đe dọa. Sẽ có câu hỏi: Liệu có thể loại bỏ hết các thế lực tiêu cực được không? Câu trả lời đơn giản là “Không!” Vì bản chất con người bao hàm cả 2 thành tố tiêu cực và tích cực. Tuy nhiên con người hoàn toàn có khả năng phấn đấu để tăng cường cái tích cực và giảm thiểu hay vô hiệu hóa cái tiêu cực…. Cho dù chúng ta không thể giành được hòa bình hoàn hảo trên trái đất này, nhưng đấy là mục tiêu chúng ta phải luôn luôn hướng tới… Những nỗ lực của chúng ta cùng nhau giành lấy hòa bình sẽ đoàn kết từng con người chúng ta và tất cả các quốc gia trong sự tin cậy lẫn nhau và trong tình hữu nghị, và điều này sẽ làm cho cộng đồng nhân loại của chúng ta an toàn hơn tốt đẹp hơn…”

Trong diễn văn đọc ngày 16-06-2012 tại Hội đồng giải thưởng Nobel,  Oslo, Na-uy, Bà Aung San Suu Kyi đã phát biểu như vậy. Đấy cũng là bài diễn văn đầu tiên của Bà với tính cách là người tự do và là lãnh tụ của Liên đoàn quốc gia vì Dân chủ ở Myanmar trước cộng đồng thế giới sau hơn 20 năm bị giam tại nhà riêng. Ý chí đấu tranh bất khuất của Bà cho hòa bình, tự do, dân chủ và hạnh phúc của nhân dân Myanmar cũng như cho hòa giải dân tộc vì sự phát triển phồn vinh của quốc gia này, là một cống hiến quan trọng đã góp phần vào việc tạo ra bước ngoặt phát triển được cộng đồng thế giới nhiệt liệt hoan nghênh của Myanmar ngày nay.

Để chia sẻ với bạn đọc đôi điều về nhân vật trọng yếu này của Myanmar, nhân dịp này xin đăng lại bài “Vượt lên nỗi sợ” được viết tháng 1-2012 và đã được đăng trong Văn hóa Phật giáo số mùa hạ 2012, TPHCM.

Xin trân trọng giới thiệu.

 Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Vì sao không sử dụng được người tài?


Nguyễn Trung
Hà Nội, tháng 07-2011


Mục lục:

I. Tầm vóc câu hỏi đặt ra…………………………………..tr. 2
I.1. Thực trạng đất nước hiện nay……………………………….tr. 2
      - Bức tranh tổng thể ….……………………………………...tr. 9
      - Kết luận về tham nhũng.…………………………………...tr. 9
      - Hòa giải hòa hợp đoàn kết dân tộc là điều kiện tiên quyết...tr. 9
      - Về tham nhũng……………………………………………..tr. 10
I. 2. Đất nước ta đang đứng trước một bước ngoặt quyết định….tr.10
1.2.1. Đứng cạnh Trung Quốc đang ngoi lên siêu cường……......tr.10
I.2.2. Đòi hỏi duy tân đất nước……………………………….......tr.11

II. Đánh vật với câu hỏi “Vì sao?”: Một chế độ chính trị đồng nghĩa với quốc gia………………………………………...tr.15
Suy luận rút ra…………………………………………………...tr. 20

III. Tìm hiểu một số vấn đề hóc búa…………………………...tr. 21
         
III.1. Cơ chế “đảng hóa” ngày nay và hệ lụy…………………...tr. 21
III.2. Lối ra: Đảng phải thôi làm vua……………………………tr. 26
III.3.: Ngọn cờ dân tộc dân chủ…………………………………tr. 29
III.4.: Dân chủ - điều kiện tiên quyết của hòa giải hòa hợp
          đoàn kết dân tộc………………………………………… tr. 30

Ba thách thức đương đại -  thay cho kết luận…………………tr. 32

Tài liệu tham khảo……………………………………………...tr. 34
thời đại mới
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

Số 21  - Tháng 5/2011



“Tô-tem sói” ngày nay là con sói ngày càng hung dữ
Nguyễn Trung
Hà Nội

1. Kịch bản leo thang mới
          Trước hết, tôi xin mượn văn học để bàn chuyện chính trị, rất cảm tính, song đó lại là cảm nhận thật của tôi về Trung Quốc hiện đại.
1

Việt Nam trong thế giới của thập kỷ thứ hai thế kỷ 21

Kính dâng Tổ quốc nhân dịp 1000 năm Thăng Long
Nguyễn Trung
(Như tên gọi của nó, bài viết này chỉ tập trung nêu lên những vấn đề
chính Việt Nam sẽ phải đối mặt, phải giải quyết trong thập kỷ thứ hai
của thế kỷ này. Với suy nghĩ cho rằng làm rõ được những vấn đề đặt ra
là việc phải làm trước khi suy nghĩ về các giải pháp. Vì vậy bài viết này
không đề cập tới, mà xin dành việc bàn về các giải pháp cho các dịp
khác. Với tất cả tinh thần trách nhiệm của mình, người viết bài này đưa
ra cách nhìn riêng về một số vấn đề, để ai quan tâm thì tham khảo. Hiểu
biết và điều kiện làm việc rất giới hạn, nên những ý kiến trong bài chắc
chắn có nhiều thiếu sót, mong được bổ khuyết.)
http://community.tuanvietnam.net/2010-03-07-viec-cua-dang-la-viec-cua-quoc-gia?print=1
Th hai, ngày 08 tháng 03 năm 2010 | 13:22 (GMT+7)
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner1.gif
http://community.tuanvietnam.net/assets/Uploads/ad.gif
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner3.gif
11028
229
/2010-03-07-viec-cua-dang-la-viec-cua-quoc-gia
Việc của Đảng là việc của quốc gia
Tác giả: Nguyễn Trung
Bài đã được xuất bản.: 7 giờ trước
Đại hội XI nhất thiết phải chọn được những hiền tài trong Đảng để giao những trọng trách, đúng với tinh thần vì việc mà chọn người. Mọi quan niệm hay cách làm cũ kỹ lâu nay như "cơ cấu vùng miền", "chia ghế", "tuần tự vi tiến", "đến hẹn lại lên", sự câu nệ vào "quá trình"... nhất thiết phải loại bỏ - Nguyễn Trung góp ý.
Định vị Việt Nam trong thế giới của thập kỷ mới
Vietsciences- Nguyễn Trung                  05/01/2010


Việt Nam bước vào thập kỷ mới của thế kỷ 21 đúng vào lúc thế giới đang có những thay đổi bước ngoặt. Định vị Việt Nam trong thế giới ấy, nhận diện những thách thức nội tại để tìm hướng bứt phá phát triển sẽ được bàn luận trong loạt bài của Nguyễn Trung
LTS: Đánh giá một cách toàn diện cục diện thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam liên quan đến con đường phát triển, ứng xử đối ngoại... là câu chuyện có tính chiến lược đối với sự phát triển của đất nước. Không tham vọng giải quyết trọn vẹn bài toán này, song loạt bài của Nguyễn Trung hy vọng sẽ cung cấp cho độc giả một góc nhìn, một tư liệu cần tham khảo.
Bài viết dưới đây thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Mời độc giả cùng tranh luận.
Phần 1: Nhận diện thế giới mới
Thứ năm, ngày 31 tháng 12 năm 2009 | 23:49 (GMT+7)
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner1.gif
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner3.gif
10354
229
/2009-12-27-xay-che-do-chinh-tri-dong-nghia-voi-to-quoc-
Xây chế độ chính trị đồng nghĩa với Tổ quốc
http://community.tuanvietnam.net/2009-12-27-xay-che-do-chinh tri-dong-nghia-voi-to-quoc-?print=1 


Tác giả: Nguyễn Trung
Bài đã được xuất bản.: 11 giờ trước
Chế độ chính trị của đất nước phải như thế nào để người dân gắn kết sống chết với nó bằng tất cả nhiệt huyết yêu nước của mình. Xây dựng một chế độ chính trị đồng nghĩa với tổ quốc là điều nhất thiết phải hướng tới.
Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2009 | 09:32 (GMT+7)
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner1.gif
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner3.gif
10377
229
/2009-12-29-loi-nguyen-tai-nguyen-va-nguy-co-cua-mot-nuoc-lam-thue
"Lời nguyền tài nguyên" và nguy cơ của một nước làm thuê

Tác giả: Nguyễn Trung
Bài đã được xuất bản.: 30/12/2009 06:00 GMT+7
25 năm vận hành nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, chúng ta đang đứng trước nguy cơ trở thành một nước đi làm thuê và đất nước cho thuê với cả nghĩa đen và nghĩa bóng - Nguyễn Trung
1
Hà Nội, ngày 08-01-2010
Kính gửi Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thưa các Đồng chí,
Thực hiện trách nhiệm đảng viên, tôi xin gửi đến Bộ Chính trị bài viết sau đây, nhằm
trình bầy một số suy nghĩ của cá nhân trước thềm Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ XI.
Kính thư,
đảng viên Nguyễn Trung
10 ngõ 47 phố Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây

Trách nhiệm lịch sử

Định vị Việt Nam trong thế giới của thập kỷ mới
Vietsciences- Nguyễn Trung                  05/01/2010


Việt Nam bước vào thập kỷ mới của thế kỷ 21 đúng vào lúc thế giới đang có những thay đổi bước ngoặt. Định vị Việt Nam trong thế giới ấy, nhận diện những thách thức nội tại để tìm hướng bứt phá phát triển sẽ được bàn luận trong loạt bài của Nguyễn Trung
LTS: Đánh giá một cách toàn diện cục diện thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam liên quan đến con đường phát triển, ứng xử đối ngoại... là câu chuyện có tính chiến lược đối với sự phát triển của đất nước. Không tham vọng giải quyết trọn vẹn bài toán này, song loạt bài của Nguyễn Trung hy vọng sẽ cung cấp cho độc giả một góc nhìn, một tư liệu cần tham khảo.
Bài viết dưới đây thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Mời độc giả cùng tranh luận.
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009 | 10:09 (GMT+7)

10338
229
/2009-12-25-viet-nam-nen-dong-vai-nao-trong-the-gioi-moi-
Việt Nam nên đóng vai nào trong thế giới mới?


Tác giả: Nguyễn Trung
Bài đã được xuất bản.: 29/12/2009 07:00 GMT+7
Điều chắc chắn là Trung Quốc cần thế giới nếu không hơn thì cũng không kém các cường quốc khác. Vì thế, Việt Nam nên có một vai trong cái thế giới mà Trung Quốc cần ấy.
LTS: Trong phần trước, nhà nghiên cứu, nguyên Đại sứ Nguyễn Trung phân tích những thay đổi lớn định hình diện mạo thế giới thập kỷ mới: siêu cường Mỹ suy yếu và Trung Quốc trên đường trở thành siêu cường.
Ở phần này, tác giả sẽ bàn tiếp về ứng xử đối ngoại cần có của Việt Nam, trong đó phân tích sâu vào quan hệ  Việt - Trung mà theo ông sẽ là vấn đề đối ngoại quan trọng nhất và khó xử lý nhất đối với nước ta trong thập kỷ tới.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, trong đó có những vấn đề cần được tiếp tục tranh luận và làm sáng tỏ thêm. Mời độc giả cùng tranh luận.

Xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh hay giầu quyền lực?

Nguyễn Trung


Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 13-08-2009 đã công bố kết quả giám sát về quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước. Nhận xét chung nhất được Đoàn nêu ra là: Dù tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận những năm qua của các tập đoàn, tổng công ty tương đối cao, nhưng kết quả đạt được chưa tương xứng với vốn liếng có trong tay. Đồng thời Đoàn cũng cho rằng  cơ chế hiện hành có không ít bất cập, trở ngại cho sự lớn mạnh của các tập đoàn, tổng công ty.
 Vài suy nghĩ về Quyết định 97
Nguyễn Trung


Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09-06-2000 nhằm khuyến khích phát triển khoa học và công nghệ của nước ta để đảy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Thực hiện Luật này, Ngày 24-07-2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định của số 97, sẽ có hiệu lực từ 15-09-2009, nhằm quy định danh mục các lĩnh vực cá nhân được thành lập các tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ, gọi tắt là các tổ chức khoa học và công nghệ. 

QĐ 97 có ba (3) nội dung chính:
1
Siêu cường Trung Quốc?

Hà Nội, 6 – 2009
(Nhóm nghiên cứu Trung quốc)
1. Trung Quốc ngày nay là vấn đề của cả thế giới về bất kỳ phương
diện nào.
Với số dân là 1,3 tỷ người, TQ chiếm 1/5 nhân loại, là nước đông dân nhất
thế giới. Có diện tích là 9,6 triệu km2 (chưa kể diện tích biển) TQ là nước lớn thứ
3 thế giới sau Nga và Mỹ. Năm 2008 kinh tế TQ chiếm 12% GDP thế giới, đứng
thứ 3 thế giới, sau Mỹ (22%) và EU (21%), gần gấp đôi Nhật (7%); ngoại thương
chiếm 1/5 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới, tiêu thụ khoảng 11% sản
lượng dầu, khoảng 20% sản lượng kim loại thế giới…
Trong hơn 3 thập kỷ vừa qua kể từ khi tiến hành cải cách năm 1976, nền
kinh tế TQ tăng trưởng bình quân 9,5%/năm, cơ cấu kinh tế thường xuyên thay
đổi, sản lượng công nghiệp chế biến ngày nay đạt khoảng 43% GDP, tỷ lệ tiết kiệm
gần 50% GDP (cao nhất thế giới, ở Mỹ là gần 10%). Cùng với chính sách tăng
trưởng hướng về xuất khẩu, thặng dư thương mại đã đem lại cho TQ khoảng 2000
tỷ USD dự trữ và hiện nay là chủ nợ lớn nhất thế giới.
Điều đáng chú ý nhất là TQ là một nền kinh tế lớn rất năng động. So với các
nền kinh tế ở Mỹ Latinh hay Ấn Độ (những nước đứng đầu trong hàng ngũ các
nước đang phát triển) trong suốt 3 thập kỷ vừa qua, TQ có tốc độ tăng trưởng kinh
tế gấp khoảng 3 lần, tốc độ tăng trưởng ngoại thương khoảng 2 lần. Là một nước
với dân số lớn nhất hành tinh đang trỗi dậy, TQ rất cần mở rộng không gian sinh
sống của mình, hiện nay rất đói nguyên liệu và năng lượng cần thiết cho nền kinh
tế đang phát triển bùng nổ. Đồng thời TQ có yêu cầu chiếm lĩnh thị trường thế giới
gần như với bất kỳ giá nào – thị trường xuất khẩu, thị trường nhập khẩu, thị trường
tài chính tiền tệ... Trong thời bình không có sự đe dọa trực tiếp nào từ bên ngoài,
chi tiêu quốc phòng của TQ hàng năm thường xuyên tăng 17 – 20%, có lực lượng
quân sự đứng thứ 3 thế giới (sau Mỹ và Nga); hải quân TQ chiếm ưu thế áp đảo
trên Biển Đông và đang tiếp tục được tăng cường với tham vọng trở thành hải
quân nước xanh (hải quân đại dương)… TQ đặt mục tiêu trở thành siêu cường vào
khoảng năm 2050.