Hiển thị các bài đăng có nhãn bauxite Tây Nguyên. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bauxite Tây Nguyên. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 2 tháng 1, 2014

Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2009 | 09:32 (GMT+7)
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner1.gif
http://community.tuanvietnam.net/assets/advertisement/banner3.gif
10377
229
/2009-12-29-loi-nguyen-tai-nguyen-va-nguy-co-cua-mot-nuoc-lam-thue
"Lời nguyền tài nguyên" và nguy cơ của một nước làm thuê

Tác giả: Nguyễn Trung
Bài đã được xuất bản.: 30/12/2009 06:00 GMT+7
25 năm vận hành nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, chúng ta đang đứng trước nguy cơ trở thành một nước đi làm thuê và đất nước cho thuê với cả nghĩa đen và nghĩa bóng - Nguyễn Trung
TÀI SẢN ĐỂ LẠI CHO THẾ HỆ MAI SAU
KHÔNG THỂ LÀ SỰ NÔ DỊCH !
Nguyễn Chính
Nhân đọc tham luận của ông Nguyễn Trung
tại hội thảo về khai thác boxit 9/4/2009.
 
Tôi chưa được gặp ông Nguyễn Trung, cũng không biết học hàm, học vị của ông, nhưng qua những bài viết gần đây của ông Nguyễn Trung về những vấn đề hệ trọng của đất nước, tôi xin phép được gọi ông là NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG.
Sau khi đọc đi, đọc lại nhiều lần trên mạng, tham luận của ông tại Hội thảo về khai thác quặng boxit ở Tây nguyên, tôi đã được biết rõ thêm, cụ thể thêm rằng :
·     Thì ra, quy trình thực hiện dự án này là “quy trình lộn ngược”. Một việc bé bằng cái mắt cua như đào mấy củ mỳ (sắn) thôi, mà làm lộn xộn cũng sẽ cuốc vào chân ngay, huống chi là mở ra cả mấy đại công trường, triệt phá cả ngàn hec-ta rừng cao nguyên, bới lên hàng triệu triệu khối đất, xả ra hàng tỷ khối bùn đỏ độc hại, gây nguy cơ ô nhiễm cho nhiều thế hệ trên phạm vi gần một nửa đất nước, để lấy quặng boxit, kéo dài cho đến 2025, mà bước triển khai dự án lại “lộn ngược”, thì không biết có còn gì để nói nữa không ? Ngay như cái sự “hội thảo” này, mặc dù vô cùng cần thiết, nhưng lại “đi” sau bước triển khai tới hơn một năm, cũng là “ngược” mất rồi.
·     Thì ra, hiện tại ở ta cũng đang còn các dự án, mà ông Nguyễn Trung nêu ra những con số, xoay theo những “kịch bản” sẽ diễn ra, khiến nghe qua đã thấy mất hồn, đó là các dự án luyện thép đang trong tình cảnh dở giăng, dở đèn, lỗ chổng vó.
·     Thì ra, các điều kiện cần và đủ để khai thác quặng boxit và sản xuất nhôm ở Tây nguyên, không phải như các ông ở Tập đoàn Than – KS Việt Nam đưa ra.
·     Thì ra, các dự án thép đã đi từ lỗ đến lỗ rồi, còn dự án khai khoáng boxit, để làm ra nhôm với giá thành cao hơn giá bán, cũng sẽ không tránh khỏi lỗ chổng vó nữa, nguy cơ sẽ là hai sợi dây chủ yếu “thít cổ” nền kinh tế Quốc dân.
·     Thì ra, với cái quy trình dự án lộn ngược vô trách nhiệm với dân, với nước, hiệu quả “âm” về kinh tế, xã hội, môi sinh, an ninh v.v… này, sẽ là cái lực tai hại đẩy đất nước đã tụt hậu, càng giật lùi thêm nữa.
·     Thì ra và thì ra … vân vân và vân vân …
Những bất lợi lớn trong các dự án
khai thác bô-xít ở Tây Nguyên
 Tham luận tai hội thảo ngày 09-04-2009 về chuyên đề bô-xite
do Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì,
 
(embargo tới ngày 10-04-2009)

Nguyễn Trung

          Trong bài “Mất và được trong khai thác bô-xít ở Tây Nguyên” và bài “Triển vọng khai thác bô-xít ở Tây Nguyên – Tìm hiểu tại chỗ”[1], tôi đã trình bầy các khía cạnh “lợi và bất lợi”, “nên hay không nên” trong việc khai thác bô-xít ở Tây Nguyên qua hai dự án TKV đang triển khai là Nhân Cơ (Đắc Nông) và Tân Rai (Lâm Đồng) nói riêng và bình luận chương trình tổng thể khai thác Tây Nguyên đến năm 2025.

          Trước tình hình dư luận có nhiều ý kiến lo lắng và phản đối, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định tổ chức cuộc hội thảo hôm nay để tập hợp các ý kiến và đánh giá. Tôi hoan nghênh và đánh giá cao quyết định đúng đắn này. Xin trình bầy một số vấn đề dưới đây.

Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2013

Bạn đang ở: Trang chủ › Việt Nam › Thư ngỏ nhân tai nạn bùn đỏ Hung

Thư ngỏ nhân tai nạn bùn đỏ Hung


Nguyễn Trung

Thư ngỏ gửi lãnh đạo Đảng 
và Quốc hội



DL
Kính gửi:
-         Các Đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam
-         Toàn thể các đại biểu Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Kính thưa các Đồng chí,
Tôi là Nguyễn Trung, cán bộ đảng viên đã về hưu, viết bức thư ngỏ này khẩn thiết thỉnh cầu các Đồng chí:
(1)  cân nhắc lại một lần nữa và quyết định cho ngừng ngay việc tiếp tục xây dựng nhà máy chế biến alunina ở Tân Rai/Lâm Đồng,
(2)  tạm hủy dự án đang đàm phán tiếp về nhà máy Nhân Cơ ở Đắc Nông,
(3)  tạm thời đình chỉ việc triển khai toàn bộ tổng dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên để tổ chức nghiên cứu tiếp một cách nghiêm túc và khoa học,
(4)  đem những kết quả nghiên cứu nói trên trưng cầu ý kiến nhân dân cả nước về đề tài kinh tế bauxite Tây Nguyên vô cùng nhạy cảm này.

Triển vọng bô-xít Tây Nguyên - Tìm hiểu tại chỗ

"Khai thác bô-xít ở Tây Nguyên hiện nay nếu hạch toán đủ, cầm chắc là sẽ lỗ lớn, để lại những hậu quả nghiêm trọng trên nhiều phương diện cho quốc gia, nhất là nước ta đất chật người đông, thiên tai có xu hướng ngày càng gia tăng. Dù khát vọng phát triển nhanh kinh tế đất nước đến đâu chăng nữa, không thể nóng vội và giản lược như cách làm bô-xít theo hai dự án nói trên." - Chuyên gia Nguyễn Trung nhận định về tình hình khai thác bô-xít ở Tây Nguyên sau chuyến đi thực tế.
Những bất lợi lớn trong các dự án
khai thác bô-xít ở Tây Nguyên
 Tham luận tai hội thảo ngày 09-04-2009 về chuyên đề bô-xite
do Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì
  
Nguyễn Trung

          Trong bài “Mất và được trong khai thác bô-xít ở Tây Nguyên” và bài “Triển vọng khai thác bô-xít ở Tây Nguyên – Tìm hiểu tại chỗ”[1], tôi đã trình bầy các khía cạnh “lợi và bất lợi”, “nên hay không nên” trong việc khai thác bô-xít ở Tây Nguyên qua hai dự án TKV đang triển khai là Nhân Cơ (Đắc Nông) và Tân Rai (Lâm Đồng) nói riêng và bình luận chương trình tổng thể khai thác Tây Nguyên đến năm 2025.
Mất và được trong việc khai thác bauxite ở Tây Nguyên
 Hà Nội – tháng 11 năm 2008

Nguyễn Trung

I.                  Thị trường thế giới về nhôm (aluminum)

Nhôm (aluminum) là kim loại nhẹ, ngày càng chiếm vị trí quan trọng kinh tế thế giới. Năm 1991 kinh tế thế giới tiêu thụ khoảng 24 triệu tấn nhôm, mười lăm năm sau (2005) là 63 triệu tấn, hiện nay là xấp xỷ 90 triệu tấn (số tròn); xu thế này sẽ tiếp tục duy trì, do có nhiều nền kinh tế mới nổi lên – đặc biệt là Trung Quốc –,  và do nhôm ngày càng thay thế nhiều loại vật liệu và kim lọai khác nhờ tiến bộ khoa học công nghệ và kỹ thuật. Tuy nhiên thị trường nhôm dồi dào, vì nguồn cung rất phong phú.

Chủ Nhật, 1 tháng 12, 2013

tài nguyên & bauxite

"Lời nguyền tài nguyên" và nguy cơ của một nước làm thuê

25 năm vận hành nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, chúng ta đang đứng trước nguy cơ trở thành một nước đi làm thuê và đất nước cho thuê với cả nghĩa đen và nghĩa bóng - Nguyễn Trung

LTSTrong phần trước, nhà nghiên cứu Nguyễn Trung bàn về ứng xử đối ngoại cần có của Việt Nam trong thập kỷ mới, trong đó bàn sâu về quan hệ Việt - Trung. Từ đó, ông đi đến kết luận: để VN có vai trò trong thế giới mà các nước lớn, trong đó có Trung Quốc cần, dân tộc VN cần phải tìm cách thoát khỏi tình trạng tụt hậu về kinh tế.